Được thành lập năm 1673. Một trong những công ty rượu sake nổi tiếng lâu đời bậc nhất tại Fushimi – Kyoto.
Không giống với các dòng sake thông thường khác, TAMANOHIKARI được làm hoàn toàn theo phương pháp truyền thống có tên “Junmai-Ginjo”, trong đó nhà sản xuất cho thêm đường và rượu chưng cất vào quá trình lên men.
Quá trình này không cho phép sử dụng bất kỳ chất phụ gia nào. Gạo được tinh chế đến 60%, trong khi đó tỷ lệ này ở các loại sake thông thường chỉ là 27%. Nói cách khác, hương thơm và mùi vị hấp dẫn của rượu TAMANOHIKARI được tạo ra bằng phương pháp lên men tự nhiên có sự cân bằng tuyệt đối giữa gạo, nước và mạch nha.
Vị ngon của sake phụ thuộc rất lớn vào độ cân bằng giữa vị ngọt và chua, do vậy đòi hỏi nhà sản xuất phải tạo ra độ cân bằng cài hòa giữa các thành phần là nước, mạch nha, con men và cơm gạo. Sự cân bằng này không thể đạt được nhờ công nghệ cao mà chỉ có thể thực hiện nhờ kinh nghiệm của những nhà làm rượu bậc thầy – những người vô cùng nhạy bén với từng thay đổi nhỏ nhất của khí hậu, gạo và nước. Rượu Tamanohikari được làm bởi những nhà sản xuất hàng đầu Nhật Bản dưới sự kiểm soát của bậc thầy làm rượu Tsuneo Ueda.
Rượu Sake Tamanohikari Junmai Ginjo Shuraku – Thức uống tuyệt vời cho các bữa tiệc
Thông tin sản phẩm:
– Dung tích: 300ml
– Thương hiệu: Tamanohikari
– Vùng rượu: Vùng Kyoto
– Dòng rượu: Junmai Ginjo
– Nguyên liệu: Gạo Yamada Nishiki
– Nồng độ: 16%
Nhiệt độ bảo quản:25 °C
Loại gạo:Gạo Yamada Nishiki
Đặc tính: Cay, nồng, ngọt, êm dịu
Điểm nổi bật của rượu Sake Tamanohikari Junmai Ginjo Shuraku:
- Phương pháp ủ rượu tạo hương vị đặc biệt
Rượu Sake Tamanohikari Junmai Ginjo Shuraku được sản xuất theo phương pháp cổ truyền có tên “Junmai-Ginjo”, trong đó nhà sản xuất cho thêm đường và rượu chưng cất vào quá trình lên men. Quá trình này không cho phép sử dụng bất kỳ chất phụ gia nào. Gạo được tinh chế đến 60%, trong khi đó tỷ lệ này ở các loại sake thông thường chỉ là 27%. Vì thế đây là một trong những sản phẩm rượu sake được ưa chuộng nhất tại Nhật Bản.
- Món quà tặng chân thành ý nghĩa
Rượu Sake Tamanohikari Junmai Ginjo Shuraku được thiết kế đơn giản với hình dáng chắc chắn, cùng tông màu cổ điển nhẹ nhàng. Đây còn là món quà ý nghĩa, đầy thành ý mang phong cách sang trọng, tôn lên vẻ đẳng cấp cho người thưởng thức.
- Thương hiệu rượu danh giá trên thế giới
Tamanohikari là thương hiệu rượu sake lâu đời bậc nhất tại Nhật Bản với hơn 300 năm trong việc chưng cất và pha chế nhiều loại rượu nổi tiếng. Dưới bàn tay tài hoa cùng trình độ thượng thừa của bậc thầy Tsuneo Ueda, rượu Tamanohikari mang hương vị đậm đà, đặc trưng riêng của dòng Junmai-Ginjo.
Công dụng của rượu Sake Tamanohikari Junmai Ginjo Shuraku:
– Rượu Sake Tamanohikari Junmai Ginjo Shuraku thích hợp dùng cùng các món ăn truyền thống Nhật Bản như Sushi hay Sashimi hoặc các món nóng như lẩu, nướng…
– Rượu Sake Tamanohikari Junmai Ginjo Shuraku có nguồn gốc từ thiên nhiên, không chứa chất hoá học nên cực kỳ an toàn, không mang lại cảm giác khó chịu hay đau đầu vào ngày hôm sau. Ngoài ra, rượu sake được lên men từ gạo giúp xoa dịu tinh thần, giúp tiêu hoá tốt, ăn ngon miệng và ngủ sâu giấc hơn.
Cách thưởng thức rượu sake:
– Khuyến khích dùng loại chung rượu hay chén uống rượu bằng gỗ để tăng thêm hương vị rượu.
– Dùng lạnh: Ngâm rượu vào xô đá hoặc ngăn mát tủ lạnh trong 20 – 25 phút.
– Dùng nóng: Chuyển sake vào các bình gốm và ngâm trong nước sôi, đến nhiệt độ thích hợp mang ra thưởng thức.
– Bạn có thể uống rượu ở nhiệt độ phòng khoảng 12 độ C để thưởng thức hương vị tuyệt vời của sake.
Cách bảo quản:
– Rượu sake chưa mở nên được cất giữ ở nơi tối và mát mẻ khoảng 25 độ C để tránh cho rượu mất màu và mùi vị.
– Mặc dù khi bị ánh nắng chiếu trực tiếp hoặc ở nhiệt độ cao, rượu sake sẽ không bị hỏng, nhưng vẫn sẽ bị mất màu hoặc mất vị ngon ban đầu.
– Khi đã mở nắp mà không dùng hết thì phải đậy nắp thật chặt và bảo quản trong tủ mát.
*****
Siêu thị SAKURA – Phân phối mỹ phẩm Sakura và Hàng nhật nội địa
Cam kết cung cấp tới Quý khách hàng những sản phẩm cao cấp, chính hãng, được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản!
41 Trần Quốc Hoàn (Đối diện Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm), Phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội